Đáo hạn là gì? Phân biệt đáo hạn và đáo nợ

Đáo hạn là gì? Phân biệt đáo hạn và đáo nợ - ViMoney
Đáo hạn là gì?

Đáo hạn là một thuật ngữ thường được sử dụng trang các ngân hàng để chỉ ngày đến hạn, sắp hết thời hạn theo hợp đồng, thanh toán hợp đồng hay trả nợ khi vay vốn ngân hàng. Ngày đáo hạn là ngày cuối cùng bạn phải trả hoàn tất số tiền đã vay. Ngày đáo hạn sẽ được quy định theo hợp đồng mà bạn ký kết với ngân hàng.

Đáo hạn ngân hàng là dịch vụ gia hạn hay tất toán thêm thời gian vay hoặc gửi của khách hàng đối với ngân hàng.

Đáo hạn là một hình thức rất thường thấy của người đi vay. Người vay thường dùng hình thức này để có thể kéo dài hoặc gia hạn thêm thời gian vay đối với các khoản vay tại ngân hàng.

Giải thích một cách đơn giản hơn thì đây là hình thức tái vay vốn khi khoản vay cũ đã hết hạn nhưng chưa thể trả hết nợ. Hình thức này không chỉ gia hạn khoản vay mà còn giúp người vay không bị liệt kê vào nợ xấu của ngân hàng.

Ví dụ: Khi bạn vay ngân hàng T 5 tỷ kỳ hạn vay là 5 năm với lãi suất 9% vào ngày 12/07/2011, đến ngày 12/07/2016 sẽ là ngày kết thúc hợp đồng khoản vay.

Đến ngày kết thúc hợp đồng bạn chưa có khả năng chi trả khoản tiền đã vay. Bạn sẽ phải thực hiện đáo hạn ngân hàng để có khoản vay mới và có thêm thời gian để trả nợ cho khoản đã vay.

Với hình thức này người đi vay có thể gia tăng thêm thời gian vay vốn của mình đối với ngân hàng để thuận tiện hơn trong việc làm ăn, kinh doanh…

Về đáo hạn ngân hàng hiện quy định pháp luật không có thuật ngữ nào quy định về vấn đề này. Đây là hành vi pháp luật cấm theo quy định tại Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN.

Pháp luật chỉ quy định về việc gia hạn nợ: “Gia hạn nợ là việc cho phép kéo dài thời hạn trả nợ đã cam kết và trong thời gian gia hạn nợ, người vay/người vay lại vẫn phải trả lãi tiền vay.” (Khoản 7 Điều 3 Nghị định 94/2018/NĐ-CP)

Và tại thông tư 39/2016/TT-NHNN có quy định về vấn đề cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại khoản 10 Điều 2 như sau: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ là việc tổ chức tín dụng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ như sau:

Còn đối với người gửi thì trường hợp bạn muốn rút số tiền đã gửi bạn cần ra ngân hàng và đáo hạn, nếu bạn không đáo hạn theo hợp đồng thì ngân hàng sẽ tự hiểu rằng bạn muốn tiếp tục gửi số tiền đó và ngân hàng sẽ tự động gia hạn hợp đồng gửi cho bạn.

Vay đáo hạn ngân hàng
Thời điểm cần đáo hạn

Thông thường thời gian đáo hạn được ràng buộc trong các hợp đồng vay vốn hoặc gửi tiết kiệm chúng ta cũng nên nhớ rõ để tránh bị trễ hạn thanh toán. Nên dành thời gian khoảng 7-15 ngày trước hạn cuối của hợp đồng để thực hiện đáo hạn tránh việc sát ngày ta không chủ động được nguồn tiền và ngân hàng không chuẩn bị kịp hồ sơ. Thậm chí những hồ sơ lớn nên chuẩn bị trước khoảng 1-2 tháng để tránh bớt rủi ro đặc biệt ngày đáo hạn rơi vào các ngày cuối năm.

Phương thức đáo hạn

Để biết được phương thức đáo hạn là gì và có những đặc điểm cơ bản nào cùng điểm qua các phương thức sau :

Điều kiện đáo hạn

Để đủ điều kiện đáo hạn phải đáp ứng đúng quy định về đáo hạn ngân hàng như sau :

Thủ tục hồ sơ cần chuẩn bị

– Đối với đáo hạn sổ tiết kiệm chỉ cần mang sổ lên ngân hàng sẽ được hướng dẫn,hoặc trường hợp khách hàng đáo hạn quay vòng gốc không rút sổ ngân hàng cũng có thể tự động gia hạn thành chu kỳ mới.

– Đáo hạn khoản vay thế chấp,tín chấp hoặc đáo hạn hạn mức công ty…thì bao gồm những quy trình sau :

Quy trình thực hiện

– Quy trình đáo hạn sổ tiết kiệm tầm khoảng 15-30 phút hầu như nhân viên hỗ trợ làm hết khách hàng chỉ có ký tên.

– Quy trình đáo hạn khoản vay :(đáo hạn tại chỗ)

– Quy trình giải chấp khoản vay :(đáo hạn chuyển vùng)

Đáo hạn ngân hàng có mất phí không?

Đáo hạn ngân hàng có mất phí hay không phụ thuộc vào việc bạn thực hiện đáo hạn theo hình thức nào: đáo hạn vay hay đáo hạn gửi? Theo đó:

Một số lưu ý

Để tránh những sai lầm khi đáo hạn bạn cũng nên tham khảo và lưu ý một số vấn đề như sau:

Phân biệt đảo nợ và đáo hạn

Giống nhau:

Mục đích của đảo nợ ngân hàng và đáo hạn khoản vay đều nhằm kéo dài thêm thời gian trả nợ cho một khoản vay cũ sắp đến hạn phải thanh toán cho ngân hàng.

Khác nhau:

Exit mobile version