Sàn Upcom là gì? Cách thức giao dịch trên Upcom

Sàn upcom là gì? Cách thức giao dịch và thủ thuật giao dịch trên sàn

1. Sàn Upcom là gì?

Upcom là viết tắt của cụm từ Unlisted Public Company Market, nghĩa là thị trường công ty đại chúng chưa niêm yết. Và theo cách gọi của những người trong ngành là sàn upcom hay thị trường upcom. Sàn Upcom là nơi tập hợp những công ty cổ phần hoặc trách nhiệm hữu hạn, phát hành chứng khoán ra công chúng nhưng chưa được niêm yết. Sàn hoạt động dưới sự quản lý trực tiếp của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (Sàn HNX).

Sàn upcom ra đời vào ngày 01/01/2009, lúc mới đầu chỉ có khoảng 10 doanh nghiệp tham. Tuy nhiên, sau nhiều năm hoạt động, đến nay sàn upcom đã có hơn 500 cổ phiếu. Khi cổ phiếu của công ty chưa đăng ký hoặc không đủ điều kiện niêm yết trên sàn HoSE cũng như sàn HNX, chúng sẽ được giao dịch trên sàn Upcom, hay thị trường Upcom.

Nơi đây là trạm trung chuyển chứng khoán khuyến khích các công ty chưa niêm yết tham gia đầu tư. Ra đời năm 2009, lúc ban đầu chỉ có 10 doanh nghiệp nhưng hiện nay đã lên đến hàng trăm công ty từ lớn đến nhỏ. Với sự minh bạch, công khai trong quy định và chính sách, giao dịch đơn giản, sàn Upcom được yêu thích hơn bao giờ hết.

2. Những đặc điểm của sàn Upcom

Sau đây, là một số những điểm lợi và điểm hạn chế của sàn Upcom mà nhà đầu tư cần lưu ý:

Ưu điểm

Những ưu điểm nổi bật của sàn Upcom chính là:

Nhược điểm

3. Nhóm cổ phiếu trên sàn Upcom

Cổ phiếu trên sàn Upcom sẽ được chia thành ba nhóm lớn như sau:

Có thể thấy, 3 nhóm cổ phiếu ở sàn Upcom nói trên được chia ra dựa theo quy mô của doanh nghiệp phát hành. Những công ty càng lớn, cổ phiếu của họ sẽ càng có giá trị và duy trì tăng trưởng trong dài hạn, ít biến động. Các công ty nhỏ hơn mặc dù giá trị cổ phiếu thấp, tuy nhiên thu nhập của cổ đông sẽ có sự đột phá nhanh chóng.

Vì vậy lựa chọn sở hữu cổ phiếu nào cho phù hợp với mục tiêu đầu tư của mình là điều rất quan trọng.

4. Cách thức giao dịch trên sàn Upcom

Hiểu về khớp lệnh giao dịch sàn upcom

Theo quy định trên sàn upcom, có 2 khớp lệnh chính được sử dụng, gồm có:

Là phương thức giao dịch được thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ thống giao dịch.

Bên mua và bên bán tự thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, sau đó thông báo cho công ty chứng khoán ghi nhận kết quả giao dịch vào hệ thống giao dịch.

Hoặc bên mua/bên bán thông qua công ty chứng khoán để tìm đối tác giao dịch thỏa thuận đối ứng dựa trên các tiêu chí: thời gian và mục tiêu tương xứng.

Thời gian giao dịch

Thời gian giao dịch của sàn Upcom là trong ngày hành chính.

Kết cấu phiên giao dịchPhương thức giao dịchLoại chứng khoán giao dịchLoại lệnh
PhiênThời gian
Phiên sáng9h00 – 11h30Khớp lệnh liên tụcCổ phiếuLệnh giới hạn LO (Limit Order)
9h00 – 11h30Khớp lệnh thỏa thuậnCổ phiếuThỏa thuận
Tạm dừng giữa phiên11h30 – 13h00
Phiên chiều13h00 – 15h00Khớp lệnh liên tụcCổ phiếuLệnh giới hạn LO (Limit Order)
Khớp lệnh thỏa thuậnCổ phiếuThỏa thuận

Trong ngày, chỉ diễn ra duy nhất một phiên vào buổi sáng và một phiên vào buổi chiều, đối với phương thức khớp lệnh liên tục. Còn phương thức giao dịch thỏa thuận, thì không có quy định về số lần đặt lệnh cũng như thời gian, chỉ cần đảm bảo thực hiện khi sàn đang hoạt động.

Sàn sẽ không mở cửa vào thứ bảy và chủ nhật hằng tuần, đối với những ngày lễ, sàn thực hiện nghỉ theo quy định của Luật lao động nước ta.

5. Nguyên tắc khớp lệnh

Việc đặt giá mua/bán, sẽ thay đổi trong biên độ cộng trừ 15% so với giá tham chiếu trên thị trường. Bạn có thể đặt ở mức giá trần/sàn hoặc sát trần/sát sàn tùy đánh giá khả năng sinh lời của lần đặt lệnh này.

6. Đơn vị giao dịch

6. Đơn vị yết giá

7. Biên độ giao động

8. Giá tham chiếu

Ví dụ: Mua 5000 cổ phiếu giá 10.0, 6000 cổ phiếu giá 10.2 và 9000 cổ phiếu giá 10.4 thì: Giá tham chiếu = (5000 X 10 + 6000 X 10.2 + 9000 X 10.4)/ (5000 + 6000 + 9000) = 10.24

9. Lệnh giao dịch

Sàn Upcom chỉ áp dụng một lệnh giao dịch duy nhất là lệnh giới hạn. Đây là lệnh mà nhà đầu tư muốn mua cổ phiếu giá bao nhiêu thì đặt ra giá bấy nhiêu, trong phạm vi giá trần và giá sàn.

10. Sửa, hủy lệnh trong phiên giao dịch

Ở sàn Upcom, bạn chỉ được chỉ được phép sửa. Việc sửa giá/ khối lượng và huỷ lệnh chỉ có hiệu lực đối với lệnh gốc chưa được thực hiện hoặc phần còn lại của lệnh gốc chưa mua bán hết.

11. Cách bán cổ phiếu tại sàn upcom

Đơn vị giao dịch cổ phiếu lô lẻ có khối lượng từ 01 đến 99 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ ETF được thực hiện theo cả hai phương thức khớp lệnh liên tục và thỏa thuận.

Giao dịch thỏa thuận và giao dịch lô lẻ không được phép thực hiện trong ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu mới niêm yết hoặc ngày giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch 25 ngày cho đến khi có giá đóng cửa được xác lập.

Bán cổ phiếu lô lẻ

Cách 1: Khách hàng tự đặt lệnh bán cổ phiếu lô lẻ trên sàn upcom

Giá bán cổ phiếu lô lẻ phụ thuộc giá chờ mua đối xứng trên sàn upcom. Lệnh giao dịch lô lẻ sau khi khớp cũng được thanh toán bù trừ như lệnh giao dịch bình thường.

Cách 2: Khách hàng mang CMND/CCCD lên các sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh (HSC) để đăng kí bán lô lẻ, kí lệnh bán chứng khoán.

HSC sẽ mua cổ phiếu với giá sàn của ngày giao dịch. Lệnh giao dịch lô lẻ sau khi khớp cũng được thanh toán bù trừ như lệnh giao dịch bình thường.

Bán cổ phiếu lô chẵn

Khách hàng có thể hủy lệnh và đặt lại lệnh bán cố phiếu lô chẵn như đối với cổ phiếu lô lẻ. Lệnh chỉ có giá trị trong ngày giao dịch, nếu lệnh khớp, quý khách hàng sẽ nhận được thông báo khớp lệnh qua tin nhắn, lệnh không khớp sẽ bị hủy.

12. Chỉ số upcompreminum là gì?

Để nâng cao chất lượng cổ phiếu giao dịch sàn upcom, thì Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, sản sinh ra rổ thông số Chỉ số upcom Premium với những yêu cầu nghiêm ngặt và đề cao hơn hẳn so sánh với mặt bằng cổ phiếu upcom.

Các cổ phiếu được lựa chọn vào rổ thông số upcom Premium phải đáp ứng các mục tiêu về tình hình tài chính và ý thức tuân thủ quy định pháp luật về đưa ra thông tin trên thị trường chứng khoán, cụ thể như sau:

  1. Vốn điều lệ từ 120 tỷ đồng trở lên
  2. Công việc kinh doanh năm liền trước có lãi, không có lỗ lũy kế.
  3. Vốn điều lệ từ 30 tỷ đồng trở lên + lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)  năm trước > 5%.

Phải công bố nội dung báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán, báo cáo tài chủ đạo bán niên đã được soát xét (nếu có) của năm tài chủ đạo gần nhất đúng thời hạn quy định.

13. Upcom có gì khác với HNX, HOSE và OTC.

So sánh giữa upcom và OTC

OTC (Over the counter) được hiểu như một thị trường giao dịch trao tay theo kiểu chợ đen. Không có cơ quan quản lý nhà nước nào đứng ra làm “trọng tài” cho bên mua và bên bán.

Đối với upcom là thị trường có sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền, SGDCKHN nên khi giao dịch, nhà đầu tư có thể an tâm về quyền lợi của mình

Điều kiện chuyển từ upcom lên Hose

Sau khi cân nhắc, lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCK) cho biết, không đề xuất ban hành cơ chế niêm yết thẳng lên Sở GDCK áp dụng đối với các doanh nghiệp sau cổ phần hóa.

Nếu sau 6 tháng giao dịch trên upcom, nếu doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết thì cơ quan quản lý sẵn sàng ủng hộ DN lên niêm yết trên Sở GDCK.

14. Kinh nghiệm kiếm tiền cho nhà đầu tư mới bắt đầu

Exit mobile version